Nội dung Bài tập
Mã:
DTRON
Tên:
Đường tròn
Dạng thi:
oi
Thang điểm:
10 điểm
Giới hạn thời gian:
1 giây
Giới hạn bộ nhớ:
64 MB
Được tạo bởi:
HCMUP1
Đường Tròn 

Yêu cầu 1:  Xây dựng cấu trúc DIEM (điểm) gồm tung độ và hoành độ (số nguyên)

  • Viết quá tải hàm nhập,xuất điểm
  • quá tải toán tử trừ ( - ) để tính khoảng cách giữa 2 điểm
  • Viết quá tải so sánh bằng ( == ) để kiểm tra 2 điểm trùng nhau  

Yêu cầu 2: Xây dựng cấu trúc DTRON (đường tròn) gồm toạ độ của tâm (số nguyên) và bán kính 

  • viết quá tải toán tử nhập ( >> ), xuất ( << ) đường tròn 
  • viết quá tải toán tử so sánh == kiểm tra chu vi 2 đường tròn có bằng không ( CV = 2*pi*r ) 
  • viết quá tải toán tử so sánh < kiểm tra chu vi đường tròn 1 nhỏ hơn đường tròn 2 
  • viết quá tải toán tử + tính tổng diện tích của 2 đường tròn (lấy hằng số pi = 3.14) (DT = pi*r*r)
  • viết hàm xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn  

Dữ liệu vào:
  • dòng 1: toạ độ tâm và bán kính của đường tròn 1 ,mỗi phần tử cách nhau 1 khoảng trắng
  • dòng 2: toạ độ tâm và bán kính của đường tròn 2 ,mỗi phần tử cách nhau 1 khoảng trắng

Dữ liệu xuất:
  • dòng 1: xuất ra tâm và bán kính đường tròn dưới dạng (a,b) r của đường tròn 1
  • dòng 2: xuất ra tâm và bán kính đường tròn dưới dạng (a,b) r của đường tròn 2
  • dòng 3: xuất tổng diện tích của 2 đường tròn (làm tròn đến 3 chữ số) 
  • dòng 4: nếu chu vi đường tròn 1 bằng đường tròn 2 thì in ra "1 = 2" , nếu chu vi đường tròn 1 nhỏ hơn đường tròn 2 thì in ra "1 < 2", nếu chu vi đường tròn 1 lớn hơn đường tròn 2 thì in ra "1 > 2" 
  • dòng 5: xuất ra vị trí trương đối của 2 đường tròn - "DT" đồng tâm, "TXT" tiếp xúc trong , "TXN" tiếp xúc ngoài, "C" cắt nhau , "NN" nằm ngoài nhau , "DN" Đựng nhau  
gợi ý : đường tròn 1 có tâm là O và bán kính là R, đường tròn 2 có tâm là O' và bán kính là R' thì 2 đường tròn có các vị trí trương đối như sau:
  • Nếu hai đường tròn cắt nhau thì : |R – R’| < OO’ < R + R’.
  • Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì :
  •     hai đường tròn tiếp xúc trong : OO’ = |R – R’|
  •     hai đường tròn tiếp xúc ngoài : OO’ = R + R’
  • Nếu hai đường tròn không giao nhau thì :
  •     hai đường tròn ngoài nhau : OO’ > R + R’
  •     hai đường tròn đựng nhau : OO’ < |R – R’|
  •     hai đường tròn đồng tâm : OO’ = 0.
lưu ý: sử dụng roundf(n * 1000) / 1000 ; để làm tròn n tới 3 chữ số thập phân 

input:
1 2 3
4 5 6

output:
(1,2) 3
(4,5) 6
141.3
1 < 2
C


    Quảng cáo
       Ngôn ngữ : 

       Theme : 
Mời bạn soạn code



		



      Ai có thể xem bài này : 

Thông tin



Phần thảo luận